Một thời Đức Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikaṁba. Lúc ấy, thôn trưởng Asibandhakaputta đến gặp Đức Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Đức Thế Tôn rồi tìm nơi hợp lẽ kế bên để ngồi rồi thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Đức Thế Tôn rằng:
– Kính bạch Đức Thế Tôn, các vị Bà-la-môn trú đất phương Tây, mang theo bình nước, đeo vòng hoa huệ (sevāla), nhờ nước được thanh tịnh. Những người thờ lửa, khi một người đã chết, đã mệnh chung, họ nhấc bổng và mang vị ấy ra ngoài (uyyāpenti), kêu tên vị ấy lên, và dẫn vị ấy vào Thiên giới. Còn Ngài, bạch Đức Thế Tôn, là bậc Arahán, Chánh Ðẳng Giác, Ngài có thể làm như thế nào cho toàn thể chúng sinh, sau khi thân hoại mạng chung, được sinh lên cõi thiện, cõi trời và cõi người này?
– Này vị trưởng thôn, ông hãy bình tĩnh và kiên nhẫn trả lời Như Lai nhé.
Ông nghĩ thế nào về việc một kẻ sát sinh, lấy của không cho, sống theo tà hạnh trong các dục, nói láo, nói hai lưỡi, nói lời độc ác, nói lời phù phiếm, tham lam, sân hận, theo tà kiến. Rồi một hội chúng đông đảo, tụ tập lại, chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, tán dương rằng: “Mong cho vị này khi nào chết sẽ được sinh lên cõi thiện, cõi trời và cõi người!” Ông nghĩ thế nào, Này vị trưởng thôn, người ấy do việc cầu khẩn của đại chúng ấy, hay do nhân tán dương, hay do nhân chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy liệu có được sinh lên cõi thiện, cõi trời và cõi người này không?
– Thưa không được, bạch Đức Thế Tôn.
– Lại nữa, vị trưởng thôn, có người lấy một tảng đá lớn ném xuống hồ nước sâu. Rồi một đám người đông đảo, tụ tập lại, chắp tay đi khắp nơi và nói rằng: “Hãy đứng lên, tảng đá lớn! Hãy nổi lên, tảng đá lớn! Hãy trôi vào bờ, này tảng đá lớn!” Ông nghĩ thế nào, vị trưởng thôn, tảng đá lớn ấy do việc cầu khẩn của đại chúng ấy, hay do nhân tán dương, hay do nhân chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn thì có thể trồi lên, hay nổi lên, hay trôi dạt vào bờ không?
– Thưa không được, bạch Đức Thế Tôn
– Cũng vậy, này trưởng thôn, người nào sát sinh, lấy của không cho, sống theo tà hạnh trong các dục, nói láo, nói hai lưỡi, nói lời độc ác, nói lời phù phiếm, tham lam, sân hận, theo tà kiến. Rồi một hội chúng đông đảo, tụ tập lại, chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, tán dương rằng: “Mong cho vị này khi nào chết sẽ được sinh lên cõi thiện, cõi trời và cõi người!” Nhưng người ấy, sau khi thân hoại mạng chung thì sẽ bị đọa vào cõi dữ, súc sinh, đọa xứ, địa ngục.
Ông nghĩ thế nào, này trưởng thôn? Nếu như một người từ bỏ sát sinh, từ bỏ lấy của không cho, từ bỏ sống tà hạnh trong các dục, từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm, không tham lam, không sân hận, có chánh tri kiến. Rồi một hội chúng đông đảo, tụ tập lại, chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, trù ẻo rằng: “Mong cho vị này khi nào chết sẽ đọa vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục!” Ông nghĩ thế nào, này trưởng thôn, người ấy do nhân cầu khẩn của quần chúng đông đảo ấy, hay do nhân tán dương, hay do nhân chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, sau khi thân hoại mạng chung, có thể bị sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục hay không?
– Thưa không thể, bạch Đức Thế Tôn.
– Lại nữa, vị trưởng thôn, có người nhận chìm một chậu sữa đông (sappi) hay một chậu dầu vào trong một hồ nước sâu rồi đập vỡ chậu ấy thành từng mảnh vụn và chìm xuống nước. Còn sữa đông hay dầu thì vẫn nổi bên trên. Rồi một hội chúng đông đảo, tụ tập lại, chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, và nói: “Hãy chìm xuống, này sữa đông và dầu! Hãy chìm sâu xuống, này sữa đông và dầu. Hãy chìm xuống tận đáy, này sữa đông và dầu!”. Ông nghĩ thế nào, này trưởng thôn , sữa đông ấy, dầu ấy, có do nhân cầu khẩn của đám người đông đảo ấy, do nhân tán dương, do nhân chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn của đám đông ấy nên bị chìm xuống, hay chìm sâu xuống, hay đi xuống tận đáy không?
– Thưa không thể, bạch Đức Thế Tôn.
– Cũng vậy, này trưởng thôn, có người từ bỏ sát sinh, từ bỏ lấy của không cho, từ bỏ sống tà hạnh trong các dục, từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm, hông tham lam, không sân hận, theo chánh tri kiến. Rồi một hội chúng đông đảo, tụ tập lại, chắp tay đi khắp nơi cầu khẩn, nguyền rủa rằng: “Mong rằng người này, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đọa vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục!” Nhưng người ấy sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sinh lên cõi thiện, cõi trời và cõi người.
Khi nghe nói vậy, thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Đức Thế Tôn:
—Thật là vi diệu, bạch Đức Thế Tôn! Thật là vi diệu, bạch Đức Thế Tôn!
Bạch Ngài, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Đức Thế Tôn dùng nhiều cách dẫn dụ, giải thích.
Kính bạch Đức Thế Tôn, con nay xin quy y Phật, Pháp và chúng Tăng. Kính mong Đức Thế Tôn nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay trở đi cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng!
Ekaṃ samayaṃ bhagavā nāḷandāyaṃ viharati pāvārikambavane. Atha kho asibandhakaputto gāmaṇi yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho asibandhakaputto gāmaṇi bhagavantaṃ etadavoca:
“brāhmaṇā, bhante, pacchā bhūmakā kāmaṇḍalukā sevālamālikā udakorohakā aggiparicārakā. Te mataṃ kālaṅkataṃ uyyāpenti nāma saññāpenti nāma saggaṃ nāma okkāmenti. Bhagavā pana, bhante, arahaṃ sammāsambuddho pahoti tathā kātuṃ yathā sabbo loko kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjeyyā”ti?
“Tena hi, gāmaṇi, taññevettha paṭipucchissāmi. Yathā te khameyya tathā naṃ byākareyyāsīti.
Taṃ kiṃ maññasi, gāmaṇi, idhassa puriso pāṇātipātī adinnādāyī kāmesumicchācārī musāvādī pisuṇavāco pharusavāco samphappalāpī abhijjhālu byāpannacitto micchādiṭṭhiko. Tamenaṃ mahājanakāyo saṅgamma samāgamma āyāceyya thomeyya pañjaliko anuparisakkeyya: ‘ayaṃ puriso kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjatū’ti. Taṃ kiṃ maññasi, gāmaṇi, api nu so puriso mahato janakāyassa āyācanahetu vā thomanahetu vā pañjalikā anuparisakkanahetu vā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjeyyā”ti? “No hetaṃ, bhante”.
“Seyyathāpi, gāmaṇi, puriso mahatiṃ puthusilaṃ gambhīre udakarahade pakkhipeyya. Tamenaṃ mahā janakāyo saṅgamma samāgamma āyāceyya thomeyya pañjaliko anuparisakkeyya: ‘ummujja, bho puthusile, uplava, bho puthusile, thalamuplava, bho puthusile’ti. Taṃ kiṃ maññasi, gāmaṇi, api nu sā puthusilā mahato janakāyassa āyācanahetu vā thomanahetu vā pañjalikā anuparisakkanahetu vā ummujjeyya vā uplaveyya vā thalaṃ vā uplaveyyā”ti? “No hetaṃ, bhante”. “Evameva kho, gāmaṇi, yo so puriso pāṇātipātī adinnādāyī kāmesumicchācārī musāvādī pisuṇavāco pharusavāco samphappalāpī abhijjhālu byāpannacitto micchādiṭṭhiko. Kiñcāpi taṃ mahā janakāyo saṅgamma samāgamma āyāceyya thomeyya pañjaliko anuparisakkeyya: ‘ayaṃ puriso kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjatū’ti, atha kho so puriso kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyya.
Taṃ kiṃ maññasi, gāmaṇi, idhassa puriso pāṇātipātā paṭivirato adinnādānā paṭivirato kāmesumicchācārā paṭivirato musāvādā paṭivirato pisuṇāya vācāya paṭivirato pharusāya vācāya paṭivirato samphappalāpā paṭivirato anabhijjhālu abyāpannacitto sammādiṭṭhiko. Tamenaṃ mahā janakāyo saṅgamma samāgamma āyāceyya thomeyya pañjaliko anuparisakkeyya: ‘ayaṃ puriso kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjatū’ti. Taṃ kiṃ maññasi, gāmaṇi, api nu so puriso mahato janakāyassa āyācanahetu vā thomanahetu vā pañjalikā anuparisakkanahetu vā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyyā”ti? “No hetaṃ, bhante”.
“Seyyathāpi, gāmaṇi, puriso sappikumbhaṃ vā telakumbhaṃ vā gambhīre udakarahade ogāhetvā bhindeyya. Tatra yāssa sakkharā vā kaṭhalā vā sā adhogāmī assa; yañca khvassa tatra sappi vā telaṃ vā taṃ uddhaṃ gāmi assa. Tamenaṃ mahā janakāyo saṅgamma samāgamma āyāceyya thomeyya pañjaliko anuparisakkeyya: ‘osīda, bho sappitela, saṃsīda, bho sappitela, adho gaccha, bho sappitelā’ti. Taṃ kiṃ maññasi, gāmaṇi, api nu taṃ sappitelaṃ mahato janakāyassa āyācanahetu vā thomanahetu vā pañjalikā anuparisakkanahetu vā osīdeyya vā saṃsīdeyya vā adho vā gaccheyyā”ti? “No hetaṃ, bhante”.
“Evameva kho, gāmaṇi, yo so puriso pāṇātipātā paṭivirato, adinnādānā paṭivirato, kāmesumicchācārā paṭivirato, musāvādā paṭivirato, pisuṇāya vācāya paṭivirato, pharusāya vācāya paṭivirato, samphappalāpā paṭivirato, anabhijjhālu, abyāpannacitto, sammādiṭṭhiko, kiñcāpi taṃ mahā janakāyo saṅgamma samāgamma āyāceyya thomeyya pañjaliko anuparisakkeyya: ‘ayaṃ puriso kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjatū’ti, atha kho so puriso kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjeyyā”ti. Evaṃ vutte, asibandhakaputto gāmaṇi bhagavantaṃ etadavoca: “abhikkantaṃ, bhante … pe … ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gatan”ti.
– Chaṭṭhaṃ –
On one occasion the Blessed One was dwelling at Nalanda in Pavarika’s Mango Grove.
Then Asibandhakaputta the headman approached the Blessed One, paid homage to him, sat down to one side, and said to him:
“Venerable sir, the brahmins of the western region — those who carry around waterpots, wear garlands of water plants, immerse themselves in water, and tend the sacred fire — are said to direct a dead person upwards, to guide him along, and to get him admitted to heaven. But the Blessed One, the Arahant, the Fully Enlightened One, is able to bring it about that with the breakup of the body, after death, the entire world might be reborn in a good destination, in a heavenly world.”
“Well then, headman, I will question you about this. Answer as you see fit.
What do you think, headman? Suppose there is a person here who destroys life, takes what is not given, engages in sexual misconduct, speaks falsely, speaks divisively, speaks harshly, chatters idly, one who is covetous, full of ill will, and holds wrong view. Then a great crowd of people would come together and assemble around him, and they would send up prayers and recite praise and circumambulate him with their palms joined, saying: ‘With the breakup of the body, after death, may this person be reborn in a good destination, in a heavenly world.’ What do you think, headman? Because of the prayers of the great crowd of people, because of their praise, because they circumambulate him with their palms joined, would that person, with the breakup of the body, after death, be reborn in a good destination, in a heavenly world?”
“No, venerable sir.”
“Suppose, headman, a person would hurl a huge boulder into a deep pool of water. Then a great crowd of people would come together and assemble around it, and they would send up prayers and recite praise and circumambulate it with their palms joined, saying: ‘Emerge, good boulder! Rise up, good boulder! Come up on high ground, good boulder!’ What do you think, headman? Because of the prayers of the great crowd of people, because of their praise, because they circumambulate it with their palms joined, would that boulder emerge, rise up, and come up on high ground?”
“No, venerable sir.”
“So, too, headman, if a person is one who destroys life, takes what is not given, engages in sexual misconduct, speaks falsely, speaks divisively, speaks harshly, chatters idly, one who is covetous, full of ill will, and holds wrong view, even though a great crowd of people would come together and assemble around him, and they would send up prayers and recite praise and circumambulate him with their palms joined, saying: ‘With the breakup of the body, after death, may this person be reborn in a good destination, in a heavenly world.’; still, with the breakup of the body, after death, that person will be reborn in a state of misery, in a bad destination, in the nether world, in hell.
“What do you think, headman? Suppose there is a person here who abstains from the destruction of life, from taking what is not given, from sexual misconduct, from false speech, from divisive speech, from harsh speech, from idle chatter, one who is not covetous, without ill will, who holds right view. Then a great crowd of people would come together and assemble around him, and they would send up prayers and recite praise and circumambulate him with their palms joined, saying: ‘With the breakup of the body, after death, may this person be reborn in a state of misery, in a bad destination, in the nether world, in hell.’ What do you think, headman? Because of the prayers of the great crowd of people, because of their praise, because they circumambulate him with their palms joined, would that person, with the breakup of the body, after death, be reborn in a state of misery, in a bad destination, in the nether world, in hell?”
“No, venerable sir.”
“Suppose, headman, a man submerges a pot of ghee or a pot of oil in a deep pool of water and breaks it. Any of its shards or fragments there would sink downwards, but the ghee or oil would rise upwards. Then a great crowd of people would come together and assemble around it, and they would send up prayers and recite praise and circumambulate it with their palms joined, saying: ‘Sink down, good ghee or oil! Settle, good ghee or oil! Go downwards, good ghee or oil!’ What do you think, headman? Because of the prayers of the great crowd of people, because of their praise, because they circumambulate it with their palms joined, would that ghee or oil sink down or settle or go downwards?”
“No, venerable sir.”
“So, too, headman, if a person is one who abstains from the destruction of life, from taking what is not given, from sexual misconduct, from false speech, from divisive speech, from harsh speech, from idle chatter, one who is not covetous, without ill will, who holds right view, even though a great crowd of people would come together and assemble around him and they would send up prayers and recite praise and circumambulate him with their palms joined, saying: ‘With the breakup of the body, after death, may this person be reborn in a state of misery, in a bad destination, in the nether world, in hell’; still, with the breakup of the body, after death, that person will be reborn in a good destination, in a heavenly world.”
When this was said, Asibandhakaputta the headman said to the Blessed One: “Magnificent, venerable sir! Magnificent, venerable sir! The Dhamma has been made clear in many ways by Master Gotama, as though he were turning upright what had been turned upside down, revealing what was hidden, showing the way to one who was lost, or holding up a lamp in the dark for those with eyesight to see forms. I go for refuge to Master Gotama, and to the Dhamma, and to the Bhikkhu Sangha. From today let Master Gotama remember me as a lay follower who has gone for refuge for life.